Kết quả tìm kiếm cho "Chiếc áo dâng Bà"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1355
Tuy núi Ông Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) không nằm trong dãy Thất Sơn, nhưng ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, hấp dẫn thời mở đất, thu hút nhiều lượt khách đến hành hương và vãng cảnh.
Nếu muốn hiểu rõ nhận định “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là một hiện tượng sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú”, hãy hòa mình vào dòng người đông đúc, tìm về nét truyền thống đặc sắc. Minh chứng rõ nhất là hoạt động khởi đầu Vía Bà hàng năm: May áo dâng Bà.
Sáng 12/5, tại khu vực sân khấu võ ca trước Chánh điện Miếu Bà Xứ Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), hơn 300 người tập trung thực hiện nghi thức may áo dâng Bà, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp như ngày hội, nhưng không kém phần trật tự, tôn nghiêm.
Những quý ông sành điệu sẵn sàng chi 30 triệu đồng để mua chiếc quần ống loe Celine giá 1.200 USD; nhiều người khác chỉ cần được mặc thử tại shop cũng đã mãn nguyện.
Thực tiễn thời gian gần đây cho thấy, nhiều người trẻ biết dựa vào văn hóa truyền thống để làm nguồn cảm hứng thăng hoa sáng tạo. Không chỉ âm nhạc mà cả hội họa, điện ảnh, thời trang, ẩm thực, du lịch... đã trở thành phương tiện để các bạn trẻ quảng bá, giới thiệu văn hóa dân tộc ra thế giới.
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Không quá ồn ào, không bốc khói, xe điện xuất hiện một cách âm thầm, góp phần viết lại nhịp sống giao thông nơi đô thị tỉnh lẻ.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của truyền thông quốc tế.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi đã có dịp trở về thăm lại Giồng Trà Dên (xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu), nơi từng là căn cứ cách mạng quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ, in đậm dấu chân của biết bao cán bộ, chiến sĩ cách mạng kiên cường, bất khuất của Đảng ta.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng, TP. Long Xuyên - thủ phủ của tỉnh An Giang - đã vươn mình phát triển đầy tự hào. Từ những khó khăn buổi đầu tái thiết, Long Xuyên ngày nay đã khoác lên mình chiếc áo mới, năng động và hiện đại, khẳng định vị thế là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng của tỉnh An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.